Tại Báo cáo kinh tế vĩ mô 2014 mang tựa đề "Cải cách thể chế kinh tế: Chìa khóa cho tái cơ cấu" vừa được Ủy ban Kinh tế của Quốc hội phát hành ngày 26/6, TS Tô Trung Thành mặc dù đánh giá giai đoạn 2011-2013, tỷ giá tương đối ổn định đã đóng góp phần đáng kể vào ổn định kinh tế vĩ mô.
Điểm mới là trong hai năm gần đây (2012-2013) là NHNN đã chủ động hơn trong việc thông tin về định hướng điều hành tỷ giá, việc điều hành thanh khoản ngoại tệ cũng được lưu tâm hơn, thông qua các hoạt động của NHNN với vai trò là người mua/người bán cuối cùng trên thị trường và hạn chế trạng thái ngoại tệ của các tổ chức tín dụng.
Có một chút về mức độ của biên độ cần nêu rõ hơn ở đây: biên độ tỷ giá áp dụng hiện nay là +/-1% theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng, tức có hai chiều và rộng hơn 1% như báo cáo viết.
Đây không phải là lần đầu tiên giới nghiên cứu đưa ra khuyến nghị này. Nay, nó đặt ra, tiếp tục nhấn mạnh đến một lựa chọn mà Ngân hàng Nhà nước cần thực hiện - theo bản báo cáo.
TS Tô Trung Thành cho biết "Yếu tố tâm lý và đầu cơ đe dọa sự ổn định thị trường ngoại hối". Vị chuyên gia chỉ ra rằng, việc tỷ giá được giữ ổn định trong thời gian dài, tiền đồng đang được định giá cao, gây áp lực dồn nén đến tỷ giá. Yếu tố tâm lý và đầu cơ vẫn có thể đe dọa sự ổn định của thị trường ngoại hối, đặc biệt trong bối cảnh yêu cầu tăng tỷ giá để hỗ trợ xuất khẩu đang được tranh luận và áp lực lạm phát đang phần nào suy giảm.
Thực tiễn cho thấy ở một số thời điểm trong năm 2013 tỷ giá thị trường tự do tăng mạnh và cao hơn nhiều tỷ giá chính thức liên quan đến tâm lý đồn đoán điều chỉnh tiền đồng (vào tháng 6/2013 và cuối năm khi NHNN còn dư địa điều chỉnh tỷ giá theo công bố đầu năm).
Song, theo tác giả, rủi ro lớn hơn là Việt Nam đang phải đối mặt với áp lực điều chỉnh mạnh, theo đó sẽ ảnh hưởng mạnh đến ổn định vĩ mô, một khi kinh tế đảo chiều, tăng trưởng tốt hơn, nhu cầu nhập khẩu gia tăng và/hoặc giảm sút các dòng vốn vào do bất ổn kinh tế, chính trị thế giới.
Ngoài ra, có nhiều nhận định dòng tiền nóng vào Việt Nam trong vài năm qua gia tăng nhanh chóng chủ yếu để tận dụng mức lãi suất cao so với mặt bằng lãi suất chung của thế giới. Trong bối cảnh lãi suất đang có xu hướng giảm nhanh thì các dòng tiền nóng này có thể đổi chiều nhanh chóng, từ đó gia tăng rủi ro đến ổn định tỷ giá.
Vị chuyên gia chỉ ra rằng, việc tỷ giá được giữ ổn định trong thời gian dài, tiền đồng đang được định giá cao, gây áp lực dồn nén đến tỷ giá. Yếu tố tâm lý và đầu cơ vẫn có thể đe dọa sự ổn định của thị trường ngoại hối, đặc biệt trong bối cảnh yêu cầu tăng tỷ giá để hỗ trợ xuất khẩu đang được tranh luận và áp lực lạm phát đang phần nào suy giảm.
Thực tiễn cho thấy ở một số thời điểm trong năm 2013 tỷ giá thị trường tự do tăng mạnh và cao hơn nhiều tỷ giá chính thức liên quan đến tâm lý đồn đoán điều chỉnh tiền đồng (vào tháng 6/2013 và cuối năm khi NHNN còn dư địa điều chỉnh tỷ giá theo công bố đầu năm).
Song, theo tác giả, rủi ro lớn hơn là Việt Nam đang phải đối mặt với áp lực điều chỉnh mạnh, theo đó sẽ ảnh hưởng mạnh đến ổn định vĩ mô, một khi kinh tế đảo chiều, tăng trưởng tốt hơn, nhu cầu nhập khẩu gia tăng và/hoặc giảm sút các dòng vốn vào do bất ổn kinh tế, chính trị thế giới.
Ngoài ra, có nhiều nhận định dòng tiền nóng vào Việt Nam trong vài năm qua gia tăng nhanh chóng chủ yếu để tận dụng mức lãi suất cao so với mặt bằng lãi suất chung của thế giới. Trong bối cảnh lãi suất đang có xu hướng giảm nhanh thì các dòng tiền nóng này có thể đổi chiều nhanh chóng, từ đó gia tăng rủi ro đến ổn định tỷ giá.
Một lãnh đạo của Ngân hàng Nhà nước cho biết, hiện cơ quan này đang tiếp thu và nghiên cứu đề xuất trên, nên chưa có thông tin phản hồi về khuyến nghị. Nhưng, vì đã từng có trước đây, nên hẳn nhà điều hành cũng đã tính đến phương án tăng biên độ; hay nói cách khác, họ có nhiều lựa chọn và ba năm qua không chọn điều hành như vậy. Hẳn là có lý do, chứ không hẳn là họ không nhìn thấy.
Sau ba năm điều hành, nhiều lần Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cũng như lãnh đạo vụ chức năng nhấn mạnh đến định hướng: chính sách tiền tệ từ thụ động chạy theo thị trường được chuyển sang dẫn dắt thị trường. Thông thường, để dẫn dắt một cái gì đó theo ý mình, nhất khi nhiều người vẫn đề cao bản năng của nó, như thị trường, thì cần phải có quyền lực.
Với điều hành tỷ giá, nếu mở rộng biên độ, Ngân hàng Nhà nước sẽ trao thêm quyền lực cho thị trường, hay thị trường có tiếng nói lớn hơn cũng là một cách nói. Khi thị trường có thêm quyền lực, ngược lại, nó có thể buộc nhà điều hành phải chạy theo. Dĩ nhiên, ngoài biên độ, còn có nhiều công cụ khác để ứng xử với nó.
Thế nên, giả sử lúc này Ngân hàng Nhà nước nới rộng biên độ lên +/-3% hay +/-5% như trước đây, nhưng Thống đốc vẫn giữ cam kết biến động tỷ giá cả năm nay chỉ gói gọn trong 2%. Vậy thì chắc chắn là họ không muốn mâu thuẫn khi nới rộng biên độ, hoặc vẫn nới rộng nhưng có thể phải mất nhiều nguồn lực để tỷ giá không vượt quá 2% so với cuối 2013.
Ở một tình huống khác, giả sử Ngân hàng Nhà nước bỏ định hướng (như một cam kết) ổn định tỷ giá trong khoảng biến động 2% năm nay, nới rộng biên độ, rủi ro tỷ giá đối với doanh nghiệp là đáng dè chừng, nhất là khi họ còn thiếu sản phẩm bảo hiểm cho sự an toàn, ổn định trong sản xuất kinh doanh gắn với nguồn vốn liên quan đến ngoại tệ… Khi phải đứng trước khả năng có rủi ro lớn hơn, chắc chắn niềm tin vào môi trường kinh doanh có thể bị tổn thương, nhất là trong một thị trường còn bất đối xứng thông tin, thông tin chưa thực sự lan tỏa công bằng đến với các thành viên trên thị trường.
Dĩ nhiên, như trên, ngoài biên độ, Ngân hàng Nhà nước còn có các công cụ khác để phối hợp điều hành chính sách tỷ giá. Và như đề cập cụ thể ở bản báo cáo là tỷ giá chính thức.
Cũng như trước một khuyến nghị, sẽ có những quan điểm và lập luận khác nhau, thậm chí trái chiều, để cùng hướng đến những lựa chọn hợp lý. Ít nhất cũng để nhà điều hành cân nhắc, khi mà họ đang quản lý một thị trường chưa hoàn hảo, hay một thị trường chưa hội đủ những điều kiện cần cho một lựa chọn nào đó, dù mong muốn.
Mặt khác, kiến nghị về tăng biên độ nói trên không hoàn toàn độc lập, mà nằm trong tổng hòa nhiều kiến nghị khác xoay quanh cơ chế điều hành tỷ giá hiện nay.
Thế Anh (Tổng hợp)
Tại Báo cáo kinh tế vĩ mô 2014 mang tựa đề "Cải cách thể chế kinh tế: Chìa khóa cho tái cơ cấu" vừa được Ủy ban Kinh tế của Quốc hội phát hành ngày 26/6, TS Tô Trung Thành mặc dù đánh giá giai đoạn 2011-2013, tỷ giá tương đối ổn định đã đóng góp phần đáng kể vào ổn định kinh tế vĩ mô.
Điểm mới là trong hai năm gần đây (2012-2013) là NHNN đã chủ động hơn trong việc thông tin về định hướng điều hành tỷ giá, việc điều hành thanh khoản ngoại tệ cũng được lưu tâm hơn, thông qua các hoạt động của NHNN với vai trò là người mua/người bán cuối cùng trên thị trường và hạn chế trạng thái ngoại tệ của các tổ chức tín dụng.
Có một chút về mức độ của biên độ cần nêu rõ hơn ở đây: biên độ tỷ giá áp dụng hiện nay là +/-1% theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng, tức có hai chiều và rộng hơn 1% như báo cáo viết.
Đây không phải là lần đầu tiên giới nghiên cứu đưa ra khuyến nghị này. Nay, nó đặt ra, tiếp tục nhấn mạnh đến một lựa chọn mà Ngân hàng Nhà nước cần thực hiện - theo bản báo cáo.
TS Tô Trung Thành cho biết "Yếu tố tâm lý và đầu cơ đe dọa sự ổn định thị trường ngoại hối". Vị chuyên gia chỉ ra rằng, việc tỷ giá được giữ ổn định trong thời gian dài, tiền đồng đang được định giá cao, gây áp lực dồn nén đến tỷ giá. Yếu tố tâm lý và đầu cơ vẫn có thể đe dọa sự ổn định của thị trường ngoại hối, đặc biệt trong bối cảnh yêu cầu tăng tỷ giá để hỗ trợ xuất khẩu đang được tranh luận và áp lực lạm phát đang phần nào suy giảm.
Thực tiễn cho thấy ở một số thời điểm trong năm 2013 tỷ giá thị trường tự do tăng mạnh và cao hơn nhiều tỷ giá chính thức liên quan đến tâm lý đồn đoán điều chỉnh tiền đồng (vào tháng 6/2013 và cuối năm khi NHNN còn dư địa điều chỉnh tỷ giá theo công bố đầu năm).
Song, theo tác giả, rủi ro lớn hơn là Việt Nam đang phải đối mặt với áp lực điều chỉnh mạnh, theo đó sẽ ảnh hưởng mạnh đến ổn định vĩ mô, một khi kinh tế đảo chiều, tăng trưởng tốt hơn, nhu cầu nhập khẩu gia tăng và/hoặc giảm sút các dòng vốn vào do bất ổn kinh tế, chính trị thế giới.
Ngoài ra, có nhiều nhận định dòng tiền nóng vào Việt Nam trong vài năm qua gia tăng nhanh chóng chủ yếu để tận dụng mức lãi suất cao so với mặt bằng lãi suất chung của thế giới. Trong bối cảnh lãi suất đang có xu hướng giảm nhanh thì các dòng tiền nóng này có thể đổi chiều nhanh chóng, từ đó gia tăng rủi ro đến ổn định tỷ giá.
Vị chuyên gia chỉ ra rằng, việc tỷ giá được giữ ổn định trong thời gian dài, tiền đồng đang được định giá cao, gây áp lực dồn nén đến tỷ giá. Yếu tố tâm lý và đầu cơ vẫn có thể đe dọa sự ổn định của thị trường ngoại hối, đặc biệt trong bối cảnh yêu cầu tăng tỷ giá để hỗ trợ xuất khẩu đang được tranh luận và áp lực lạm phát đang phần nào suy giảm.
Thực tiễn cho thấy ở một số thời điểm trong năm 2013 tỷ giá thị trường tự do tăng mạnh và cao hơn nhiều tỷ giá chính thức liên quan đến tâm lý đồn đoán điều chỉnh tiền đồng (vào tháng 6/2013 và cuối năm khi NHNN còn dư địa điều chỉnh tỷ giá theo công bố đầu năm).
Song, theo tác giả, rủi ro lớn hơn là Việt Nam đang phải đối mặt với áp lực điều chỉnh mạnh, theo đó sẽ ảnh hưởng mạnh đến ổn định vĩ mô, một khi kinh tế đảo chiều, tăng trưởng tốt hơn, nhu cầu nhập khẩu gia tăng và/hoặc giảm sút các dòng vốn vào do bất ổn kinh tế, chính trị thế giới.
Ngoài ra, có nhiều nhận định dòng tiền nóng vào Việt Nam trong vài năm qua gia tăng nhanh chóng chủ yếu để tận dụng mức lãi suất cao so với mặt bằng lãi suất chung của thế giới. Trong bối cảnh lãi suất đang có xu hướng giảm nhanh thì các dòng tiền nóng này có thể đổi chiều nhanh chóng, từ đó gia tăng rủi ro đến ổn định tỷ giá.
Một lãnh đạo của Ngân hàng Nhà nước cho biết, hiện cơ quan này đang tiếp thu và nghiên cứu đề xuất trên, nên chưa có thông tin phản hồi về khuyến nghị. Nhưng, vì đã từng có trước đây, nên hẳn nhà điều hành cũng đã tính đến phương án tăng biên độ; hay nói cách khác, họ có nhiều lựa chọn và ba năm qua không chọn điều hành như vậy. Hẳn là có lý do, chứ không hẳn là họ không nhìn thấy.
Sau ba năm điều hành, nhiều lần Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cũng như lãnh đạo vụ chức năng nhấn mạnh đến định hướng: chính sách tiền tệ từ thụ động chạy theo thị trường được chuyển sang dẫn dắt thị trường. Thông thường, để dẫn dắt một cái gì đó theo ý mình, nhất khi nhiều người vẫn đề cao bản năng của nó, như thị trường, thì cần phải có quyền lực.
Với điều hành tỷ giá, nếu mở rộng biên độ, Ngân hàng Nhà nước sẽ trao thêm quyền lực cho thị trường, hay thị trường có tiếng nói lớn hơn cũng là một cách nói. Khi thị trường có thêm quyền lực, ngược lại, nó có thể buộc nhà điều hành phải chạy theo. Dĩ nhiên, ngoài biên độ, còn có nhiều công cụ khác để ứng xử với nó.
Thế nên, giả sử lúc này Ngân hàng Nhà nước nới rộng biên độ lên +/-3% hay +/-5% như trước đây, nhưng Thống đốc vẫn giữ cam kết biến động tỷ giá cả năm nay chỉ gói gọn trong 2%. Vậy thì chắc chắn là họ không muốn mâu thuẫn khi nới rộng biên độ, hoặc vẫn nới rộng nhưng có thể phải mất nhiều nguồn lực để tỷ giá không vượt quá 2% so với cuối 2013.
Ở một tình huống khác, giả sử Ngân hàng Nhà nước bỏ định hướng (như một cam kết) ổn định tỷ giá trong khoảng biến động 2% năm nay, nới rộng biên độ, rủi ro tỷ giá đối với doanh nghiệp là đáng dè chừng, nhất là khi họ còn thiếu sản phẩm bảo hiểm cho sự an toàn, ổn định trong sản xuất kinh doanh gắn với nguồn vốn liên quan đến ngoại tệ… Khi phải đứng trước khả năng có rủi ro lớn hơn, chắc chắn niềm tin vào môi trường kinh doanh có thể bị tổn thương, nhất là trong một thị trường còn bất đối xứng thông tin, thông tin chưa thực sự lan tỏa công bằng đến với các thành viên trên thị trường.
Dĩ nhiên, như trên, ngoài biên độ, Ngân hàng Nhà nước còn có các công cụ khác để phối hợp điều hành chính sách tỷ giá. Và như đề cập cụ thể ở bản báo cáo là tỷ giá chính thức.
Cũng như trước một khuyến nghị, sẽ có những quan điểm và lập luận khác nhau, thậm chí trái chiều, để cùng hướng đến những lựa chọn hợp lý. Ít nhất cũng để nhà điều hành cân nhắc, khi mà họ đang quản lý một thị trường chưa hoàn hảo, hay một thị trường chưa hội đủ những điều kiện cần cho một lựa chọn nào đó, dù mong muốn.
Mặt khác, kiến nghị về tăng biên độ nói trên không hoàn toàn độc lập, mà nằm trong tổng hòa nhiều kiến nghị khác xoay quanh cơ chế điều hành tỷ giá hiện nay.
Thế Anh (Tổng hợp)
Tại Báo cáo kinh tế vĩ mô 2014 mang tựa đề "Cải cách thể chế kinh tế: Chìa khóa cho tái cơ cấu" vừa được Ủy ban Kinh tế của Quốc hội phát hành ngày 26/6, TS Tô Trung Thành mặc dù đánh giá giai đoạn 2011-2013, tỷ giá tương đối ổn định đã đóng góp phần đáng kể vào ổn định kinh tế vĩ mô.
Điểm mới là trong hai năm gần đây (2012-2013) là NHNN đã chủ động hơn trong việc thông tin về định hướng điều hành tỷ giá, việc điều hành thanh khoản ngoại tệ cũng được lưu tâm hơn, thông qua các hoạt động của NHNN với vai trò là người mua/người bán cuối cùng trên thị trường và hạn chế trạng thái ngoại tệ của các tổ chức tín dụng.
Có một chút về mức độ của biên độ cần nêu rõ hơn ở đây: biên độ tỷ giá áp dụng hiện nay là +/-1% theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng, tức có hai chiều và rộng hơn 1% như báo cáo viết.
Đây không phải là lần đầu tiên giới nghiên cứu đưa ra khuyến nghị này. Nay, nó đặt ra, tiếp tục nhấn mạnh đến một lựa chọn mà Ngân hàng Nhà nước cần thực hiện - theo bản báo cáo.
TS Tô Trung Thành cho biết "Yếu tố tâm lý và đầu cơ đe dọa sự ổn định thị trường ngoại hối". Vị chuyên gia chỉ ra rằng, việc tỷ giá được giữ ổn định trong thời gian dài, tiền đồng đang được định giá cao, gây áp lực dồn nén đến tỷ giá. Yếu tố tâm lý và đầu cơ vẫn có thể đe dọa sự ổn định của thị trường ngoại hối, đặc biệt trong bối cảnh yêu cầu tăng tỷ giá để hỗ trợ xuất khẩu đang được tranh luận và áp lực lạm phát đang phần nào suy giảm.
Thực tiễn cho thấy ở một số thời điểm trong năm 2013 tỷ giá thị trường tự do tăng mạnh và cao hơn nhiều tỷ giá chính thức liên quan đến tâm lý đồn đoán điều chỉnh tiền đồng (vào tháng 6/2013 và cuối năm khi NHNN còn dư địa điều chỉnh tỷ giá theo công bố đầu năm).
Song, theo tác giả, rủi ro lớn hơn là Việt Nam đang phải đối mặt với áp lực điều chỉnh mạnh, theo đó sẽ ảnh hưởng mạnh đến ổn định vĩ mô, một khi kinh tế đảo chiều, tăng trưởng tốt hơn, nhu cầu nhập khẩu gia tăng và/hoặc giảm sút các dòng vốn vào do bất ổn kinh tế, chính trị thế giới.
Ngoài ra, có nhiều nhận định dòng tiền nóng vào Việt Nam trong vài năm qua gia tăng nhanh chóng chủ yếu để tận dụng mức lãi suất cao so với mặt bằng lãi suất chung của thế giới. Trong bối cảnh lãi suất đang có xu hướng giảm nhanh thì các dòng tiền nóng này có thể đổi chiều nhanh chóng, từ đó gia tăng rủi ro đến ổn định tỷ giá.
Vị chuyên gia chỉ ra rằng, việc tỷ giá được giữ ổn định trong thời gian dài, tiền đồng đang được định giá cao, gây áp lực dồn nén đến tỷ giá. Yếu tố tâm lý và đầu cơ vẫn có thể đe dọa sự ổn định của thị trường ngoại hối, đặc biệt trong bối cảnh yêu cầu tăng tỷ giá để hỗ trợ xuất khẩu đang được tranh luận và áp lực lạm phát đang phần nào suy giảm.
Thực tiễn cho thấy ở một số thời điểm trong năm 2013 tỷ giá thị trường tự do tăng mạnh và cao hơn nhiều tỷ giá chính thức liên quan đến tâm lý đồn đoán điều chỉnh tiền đồng (vào tháng 6/2013 và cuối năm khi NHNN còn dư địa điều chỉnh tỷ giá theo công bố đầu năm).
Song, theo tác giả, rủi ro lớn hơn là Việt Nam đang phải đối mặt với áp lực điều chỉnh mạnh, theo đó sẽ ảnh hưởng mạnh đến ổn định vĩ mô, một khi kinh tế đảo chiều, tăng trưởng tốt hơn, nhu cầu nhập khẩu gia tăng và/hoặc giảm sút các dòng vốn vào do bất ổn kinh tế, chính trị thế giới.
Ngoài ra, có nhiều nhận định dòng tiền nóng vào Việt Nam trong vài năm qua gia tăng nhanh chóng chủ yếu để tận dụng mức lãi suất cao so với mặt bằng lãi suất chung của thế giới. Trong bối cảnh lãi suất đang có xu hướng giảm nhanh thì các dòng tiền nóng này có thể đổi chiều nhanh chóng, từ đó gia tăng rủi ro đến ổn định tỷ giá.
Một lãnh đạo của Ngân hàng Nhà nước cho biết, hiện cơ quan này đang tiếp thu và nghiên cứu đề xuất trên, nên chưa có thông tin phản hồi về khuyến nghị. Nhưng, vì đã từng có trước đây, nên hẳn nhà điều hành cũng đã tính đến phương án tăng biên độ; hay nói cách khác, họ có nhiều lựa chọn và ba năm qua không chọn điều hành như vậy. Hẳn là có lý do, chứ không hẳn là họ không nhìn thấy.
Sau ba năm điều hành, nhiều lần Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cũng như lãnh đạo vụ chức năng nhấn mạnh đến định hướng: chính sách tiền tệ từ thụ động chạy theo thị trường được chuyển sang dẫn dắt thị trường. Thông thường, để dẫn dắt một cái gì đó theo ý mình, nhất khi nhiều người vẫn đề cao bản năng của nó, như thị trường, thì cần phải có quyền lực.
Với điều hành tỷ giá, nếu mở rộng biên độ, Ngân hàng Nhà nước sẽ trao thêm quyền lực cho thị trường, hay thị trường có tiếng nói lớn hơn cũng là một cách nói. Khi thị trường có thêm quyền lực, ngược lại, nó có thể buộc nhà điều hành phải chạy theo. Dĩ nhiên, ngoài biên độ, còn có nhiều công cụ khác để ứng xử với nó.
Thế nên, giả sử lúc này Ngân hàng Nhà nước nới rộng biên độ lên +/-3% hay +/-5% như trước đây, nhưng Thống đốc vẫn giữ cam kết biến động tỷ giá cả năm nay chỉ gói gọn trong 2%. Vậy thì chắc chắn là họ không muốn mâu thuẫn khi nới rộng biên độ, hoặc vẫn nới rộng nhưng có thể phải mất nhiều nguồn lực để tỷ giá không vượt quá 2% so với cuối 2013.
Ở một tình huống khác, giả sử Ngân hàng Nhà nước bỏ định hướng (như một cam kết) ổn định tỷ giá trong khoảng biến động 2% năm nay, nới rộng biên độ, rủi ro tỷ giá đối với doanh nghiệp là đáng dè chừng, nhất là khi họ còn thiếu sản phẩm bảo hiểm cho sự an toàn, ổn định trong sản xuất kinh doanh gắn với nguồn vốn liên quan đến ngoại tệ… Khi phải đứng trước khả năng có rủi ro lớn hơn, chắc chắn niềm tin vào môi trường kinh doanh có thể bị tổn thương, nhất là trong một thị trường còn bất đối xứng thông tin, thông tin chưa thực sự lan tỏa công bằng đến với các thành viên trên thị trường.
Dĩ nhiên, như trên, ngoài biên độ, Ngân hàng Nhà nước còn có các công cụ khác để phối hợp điều hành chính sách tỷ giá. Và như đề cập cụ thể ở bản báo cáo là tỷ giá chính thức.
Cũng như trước một khuyến nghị, sẽ có những quan điểm và lập luận khác nhau, thậm chí trái chiều, để cùng hướng đến những lựa chọn hợp lý. Ít nhất cũng để nhà điều hành cân nhắc, khi mà họ đang quản lý một thị trường chưa hoàn hảo, hay một thị trường chưa hội đủ những điều kiện cần cho một lựa chọn nào đó, dù mong muốn.
Mặt khác, kiến nghị về tăng biên độ nói trên không hoàn toàn độc lập, mà nằm trong tổng hòa nhiều kiến nghị khác xoay quanh cơ chế điều hành tỷ giá hiện nay.
Thế Anh (Tổng hợp